Theo quy định tại khoản 3, điều 2 Nghị định số 08/2020/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của thừa phát lại: “Vi bằng là văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi có thật do Thừa phát lại trực tiếp chứng kiến, lập theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức theo quy định của Nghị định này”.
Từ khái niệm này, có thể thấy vi bằng là loại văn bản được thực hiện như sau:
Để đáp ứng điều kiện này, khi tiến hành lập vi bằng theo yêu cầu của khác hàng, Thừa phát lại phải tự mình chứng kiến và ghi lại các thông tin cần thiết cho việc lập vi bằng, điều này giúp đảm tính khách quan, trung thực.
Trên thực tế, có nhiều trường hợp Thừa phát lại không có mặt trực tiếp để thực hiện các công việc khiến cho vi bằng không đáp ứng tính khách quan, trung thực, ảnh hưởng tới quyền lợi của khách hàng.
Do đó, quy định pháp luật mới nhất có hiệu lực từ ngày 24/02/2020 không còn trực tiếp ghi nhận việc thư ký nghiệp vụ Thừa phát lại có thể giúp Thừa phát lại thực hiện việc lập vi bằng, nhưng Thừa phát lại phải chịu trách nhiệm về vi bằng do mình thực hiện.
Hiện nay, quy định mới bắt buộc Thừa phát lại phải trực tiếp chứng kiến, lập vi bằng và chịu trách nhiệm trước người yêu cầu và trước pháp luật về vi bằng do mình lập.
Trên thực tế, vi bằng được chia làm 2 lại là vi bằng ghi nhận sự kiện, hành vi và vi bằng ghi nhận hiện trạng. Cụ thể:
Vi bằng ghi nhận sự kiện, hành vi được lập trong một số tình huống như:
Ví dụ: Theo hợp đồng thuê nhà giữa A và B, bên thuê (B) được thuê nhà trong thời hạn 6 tháng tính từ ngày 01/01/2019 đến ngày 30/06/2019. Quá thời hạn trả nhà 10 ngày, dù bên A đã nhiều lần thông báo cho bên B về việc quá hạn và bên B vẫn chưa bàn giao nhà.
Trong tình huống này, bên A có thể yêu cầu Thừa phát lại lập vi bằng ghi nhận hành vi của B.
VD: Hàng xóm của bạn tiến hành phá dỡ nhà để xây dựng công trình mới. Việc pháp dỡ khiến trên tường nhà của gia đình bạn xuất hiện nhiều vết nứt. Khi đó, bạn cần lập vi bằng ghi nhận tình trạng tài sản bị hư hỏng do hành vi của người khác để có căn cứ yêu cầu đền bù thiệt hại.
Hiện nay có nhiều người muốn lập vi bằng để ghi nhận lại các sự kiện, hành vi pháp lý…
Các trường hợp không được lập vi bằng hiện nay đặt ra nhằm mục đích hạn chế sự chồng chéo…
Lập vi bằng thu giữ tài sản để xử lý nợ ngân hàng được áp dụng khá phổ biến. Phương…
Hiện nay, nhiều người mua đất vi bằng vì chưa đủ điều kiện chuyển nhượng, muốn tránh thủ tục phức…
Lập vi bằng là một thủ tục thuộc thẩm quyền của Thừa phát lại, người dân bình thường không thể…
Hiện nay có nhiều người muốn lập các loại vi bằng liên quan đến nhà đất nhưng lại không biết…
Mua nhà đất qua vi bằng có làm sổ đỏ được không? Đây là thắc mắc của rất nhiều người…
Bên cạnh giá trị pháp lý của vi bằng thì chi phí lập vi bằng cũng được nhiều người quan…
Hiên nay có nhiều người lựa chọn hình thức mua bán nhà đất qua vi bằng. Tuy nhiện liệu mua…
Hiện nay ở Việt Nam nhu cầu lập vi bằng và sử dụng các dịch vụ của thừa phát lại…