Lào là quốc gia láng giềng có mối quan hệ truyền thống, đoàn kết và hợp tác toàn diện với Việt Nam. Vì vậy, cộng đồng người Việt Nam tại Lào hiện nay cũng rất đông đảo và ngày một tăng lên. Việc kết hôn giữa người Việt Nam với người Lào do vậy cũng rất phổ biến. Tuy nhiên đi cùng với đó cũng dẫn đến tình trạng ly hôn ngày một tăng. Không ít người khi ly hôn gặp phải khó khăn về tiếp cận thủ tục ly hôn tại Lào hay ly hôn với vợ, chồng ở Lào. Nếu bạn cũng đang có cùng những câu hỏi nêu trên, vui lòng tham khảo bài viết dưới đây của Luật Hùng Bách hoặc liên hệ Luật sư Ly hôn theo số Điện thoại/Zalo/Viber/WhatsApp 0983499828 để được tư vấn Miễn phí.
Ly hôn tại Lào được quy định tại Luật gia đình năm 2008. Có hai hình thức ly hôn là ly hôn thuận tình và đơn phương:
Điều 20 Luật Gia đình Lào cho phép vợ, chồng nộp đơn ly hôn khi hôn nhân rơi vào tình trạng trầm trọng không thể cứu vãn được. Tuy nhiên, Điều 22 Luật này cũng quy định chồng không được quyền nộp đơn xin ly hôn trong thời gian vợ mang thai và 12 tháng sau khi sinh con.
Việc ly hôn được thực hiện tại cơ quan có thẩm quyền tại nơi cư trú của bị đơn hoặc một trong hai bên theo quyết định của Tòa án. Sau khi Tòa án ra quyết định cuối cùng về việc ly hôn, vợ, chồng cần thực hiện thủ tục ghi vào sổ hộ tịch về việc ly hôn.
Việc lựa chọn sai thẩm quyền có thể khiến vụ việc không được giải quyết. Hoặc được giải quyết nhưng tốn thời gian, chi phí hay dẫn đến những bất lợi pháp lý về sau. Là đơn vị chuyên hỗ trợ thủ tục ly hôn cho người Việt tại Lào, chúng tôi khuyên bạn lựa chọn đúng Tòa án có thẩm quyền giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài. Việc đánh giá dựa trên một số tiêu chí:
Các bạn có thể tham khảo hai trường hợp cụ thể như sau:
Ngoài ra, việc lựa chọn giải quyết ly hôn tại Lào hay Việt Nam cũng phụ thuộc thêm nhiều yếu tố như: Thời gian, chi phí, tính chất phức tạp của vụ việc.
Trước khi thực hiện thủ tục ly hôn với chồng Lào bạn cần có căn cứ để cho rằng mối quan hệ vợ chồng đã lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được do một hoặc hai bên vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng. Tình trạng trên có thể được thể hiện dưới một số biểu hiện như:
Khi xuất hiện những căn cứ, điều kiện nêu trên thì vợ, chồng có quyền thực hiện thủ tục ly hôn trừ trường hợp được quy định tại Khoản 3 Điều 51 Luật hôn nhân gia đình năm 2014.
Hồ sơ đơn phương ly hôn với vợ, chồng người Lào bao gồm:
Trong trường hợp các các bên từ chối hòa giải tiền tố tụng, Tòa án xử lý hồ sơ ly hôn đơn phương nước ngoài như sau:
Nếu đủ điều kiện thụ lý thì Thẩm phán thông báo cho người khởi kiện biết để tới Tòa án làm thủ tục nộp tiền tạm ứng án phí. Tiếp đó, Tòa án sẽ thực hiện các thủ tục để đưa vụ án ra xét xử.
Câu hỏi: Chào luật sư ly hôn Luật Hùng Bách. Tôi muốn nhờ Luật sư tư vấn giúp trường hợp ly hôn của tôi. Vợ chồng tôi kết hôn năm 2020, đã có 01 con chung. Tuy nhiên do xích mích, cãi vã nhiều cùng với vấn đề về kinh tế nên mâu thuẫn vợ chồng ngày một dâng cao. Tháng 11 năm 2022 chồng tôi đã về Lào. Đến nay, hai vợ chồng không thể hàn gắn nên thống nhất ly hôn. Tuy nhiên chồng tôi không muốn quay lại Việt Nam vì nhiều lý do. Có cách nào để vợ chồng tôi thực hiện được thủ tục ly hôn khi chồng tôi đang ở Lào được không ạ? Mong Luật sư giải đáp!
Tôi xin cảm ơn!
Chào bạn. Luật Hùng Bách giải đáp về cách ly hôn với vợ là người Lào như sau:
Đối trường hợp cần thực hiện thủ tục ly hôn khi một bên đang ở Lào, vì lý do bất khả kháng mà không thể về Việt Nam thì vợ chồng bạn có thể yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn vắng mặt. Thủ tục ly hôn thuận tình vắng mặt một bên đang ở Lào như sau:
Hồ sơ ly hôn vắng mặt với vợ, chồng đang ở Lào gồm các giấy tờ sau:
Bước 2: Nộp hồ sơ đến Tòa án.
Trường hợp ly hôn thuận tình với vợ, chồng đang ở Lào, Tòa án có thẩm quyền giải quyết là Tòa án cấp tỉnh nơi vợ hoặc chồng cư trú Tại Việt Nam.
Bước 3: Tòa án thụ lý vụ việc ly hôn vắng mặt người đang ở Lào.
Sau khi chồng bạn và người được ủy quyền; hoặc người nhận ủy quyền nếu cả hai vợ chồng bạn đều ủy quyền thực hiện ly hôn cho người khác hoặc Luật sư nộp tiền tạm ứng lệ phí theo thông báo của Tòa án; vụ việc ly hôn có yếu tố nước ngoài vắng mặt chính thức được thụ lý.
Bước 4: Tòa án tiến hành phiên họp hòa giải và ra quyết định công nhận thuận tình ly hôn.
Sau phiên họp hòa giải 07 ngày, nếu vợ và chồng không thay đổi ý kiến thì tòa án ra quyết định công nhận thuận tình ly hôn. Quyết định công nhận ly hôn có hiệu lực ngay khi ban hành.
Hiện nay, người Việt Nam kết hôn với vợ, chồng người Lào ngày càng phổ biển. Thủ tục kết hôn với người nước ngoài là không dễ nhưng khi mâu thuẫn vợ chồng dẫn đến mức phải ly hôn thì việc thực hiện thủ tục này lại càng gặp nhiều khó khăn hơn như:
Để có thể thực hiện thủ tục ly hôn với người Lào một cách nhanh chóng, thuận tiện thì bạn cần chuẩn hồ sơ ly hôn gồm các giấy tờ sau:
Để có thể thực hiện thủ tục ly hôn với người Lào bạn cần thực hiện theo quy trình, các bước như sau:
Thời gian ly hôn có yếu tố nước ngoài được tính từ khi Tòa án thụ lý hồ sơ. Khác với thủ tục ly hôn trong nước, thủ tục ly hônvới người Lòa hay vợ, chồng ở Lào tốn khá nhiều thời gian. Vậy thời gian giải quyết ly hôn là bao lâu? Điều này phụ thuộc vào từng tình huống cụ thể như sau:
Lưu ý:
Trong nhiều trường hợp, việc thu thập hồ sơ ly hôn với người Lào rất mất thời gian. Đặc biệt đối với trường hợp bên còn lại cố tình cất giấu hồ sơ, thông tin, địa chỉ. Trên thức tế, đối với các vụ án ly hôn có yếu tố nước ngoài thì thời hạn thường xuyên bị kéo dài do khó khăn trong công tác tống đạt văn bản tố tụng cho bị đơn. Thực tế có nhiều trường hợp phải mất hơn một năm Tòa án mới giải quyết xong được việc ly hôn. Khi gặp phải những trường hợp đó, Luật Hùng Bách sẽ kết hợp cùng với khách hàng và cơ quan tố tụng đưa ra giải pháp để rút ngắn thời gian giải quyết ly hôn và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người thực hiện thủ tục.
Thực tế, tùy vào từng vụ việc mà người yêu cầu ly hôn có thể phải trả các khoản phí khác nhau khi thựuc hiện thủ tục ly hôn với vợ, chồng người Lào. Luật Hùng Bách liệt kê một số chi phí khi thực hiện ly hôn với vợ, chồng ở Lòa như sau:
Ly hôn đơn phương tại Việt Nam được xếp vào nhóm vụ án dân sự. Do vậy, mẫu đơn ly hôn đơn phương có yếu tố nước ngoài (ly hôn với vợ, chồng người Lào,ly hôn một bên đang ở Lào,…) có thể được soạn theo Mẫu đơn khởi kiện số 23-DS dọ Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành.
Thủ tục ly hôn thuận tình có yếu tố nước ngoài là việc dân sự. Đơn ly hôn thuận tình có thể được soạn theo mẫu yêu cầu giải quyết việc dân sự số 01-VDS.
Đơn ly hôn phải điền đúng, đầy đủ các nội dung theo mẫu yêu cầu; thể hiện được quá trình hôn nhân và mẫu thuẫn vợ chồng; các yêu cầu cần được Tòa án giải quyết khi ly hôn với vợ, chồng ở Lào;…
Là một trong các đơn vị hàng đầu cung cấp dịch vụ ly hôn tại Việt Nam, Luật Hùng Bách sẵn sàng hỗ trợ bạn thực hiện các công việc liên quan nhằm thực hiện thủ tục ly hôn với vợ, chồng ở Lào/vợ chồng là người Lào như sau:
Trên đây là nội dung tư vấn của Luật Hùng Bách về “Thủ tục ly hôn tại Lào“. Trường hợp bạn có câu hỏi hoặc cần trợ giúp các vấn đề pháp lý khác. Bạn có thể liên hệ Luật sư làm việc tại Văn phòng, chi nhánh ở Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Khánh Hòa, Hà Tĩnh, Nhật Bản,… theo các phương thức sau:
Trân trọng./.
Thông tin bản án tranh chấp Hợp đồng thi công Loại vụ việc: Tranh chấp…
Thông tin bản án tranh chấp Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Loại…
Thông tin bản án tội chống người thi hành công vụ Loại vụ việc: Tội…
Thông tin bản án tranh chấp Hợp đồng tặng cho tài sản Loại vụ việc:…
Thông tin bản án hôn đơn phương tranh chấp tài sản chung, cấp dưỡng Loại…
Thông tin quyết định thuận tình ly hôn vắng mặt cả 2 bên ở Canada…