Cách giành quyền nuôi con khi ly hôn – Luật sư bảo vệ quyền nuôi con


Bạn muốn giành quyền nuôi con khi ly hôn hoặc sau khi đã ly hôn nhưng chưa biết làm thế nào? Bạn cần Luật sư tư vấn, hướng dẫn cách giành quyền nuôi cả 2 con khi ly hôn, giành quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổi? Hãy tham khảo bài viết dưới đây hoặc liên hệ trực tiếp Luật sư chuyên bảo vệ quyền nuôi con cho vợ chồng khi ly hôn theo số 097.111.5989 (Zalo) để được tư vấn miễn phí và hỗ trợ thủ tục.

Luật sư tư vấn, hỗ trợ giành quyền nuôi con khi ly hôn.

Luật sư chuyên bảo vệ quyền nuôi con khi ly hôn – Luật Hùng Bách.

Luật Hùng Bách là Tổ chức hành nghề Luật sư hàng đầu trong lĩnh vực Hôn nhân gia đình tại Việt Nam hiện nay. Khách hàng cần hỗ trợ bảo vệ quyền nuôi con luôn tin tưởng vào uy tín, chất lượng dịch vụ Luật sư của Luật Hùng Bách bởi chúng tôi có:

  • Đội ngũ Luật sư, Chuyên viên pháp lý giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, giàu kinh nghiệm qua thực tiễn giải quyết hàng trăm vụ việc tranh chấp.
  • Hỗ trợ tư vấn miễn phí, 24h/7 qua số điện thoại hotline 097.111.5989 (Zalo).Có thể giải đáp tất cả các vướng mắc pháp lý về tranh chấp quyền nuôi con.
  • Cán bộ  hỗ trợ thu thập chứng cứ, lên phương án, hướng dẫn chi tiết cách giành quyền nuôi con khi ly hôn và cả sau khi đã ly hôn. Cấp dưỡng khi ly hôn.
  • Dịch vụ Luật sư giải quyết thủ tục ly hôn nhanh. Ly hôn thuận tình 01 buổi làm việc. Ly hôn đơn phương có tranh chấp quyền nuôi con nhanh gọn. Tiết kiệm chi phí.
  • Hệ thống Văn phòng, Chi nhánh có thể cung cấp dịch vụ Luật sư rộng khắp cả nước. Có cán bộ phụ trách vụ việc theo từng Tòa án cụ thể hỗ trợ khách hàng giành quyền nuôi con.
  • Hỗ trợ cả giai đoạn thi hành án trong trường hợp Bản án tranh chấp quyền nuôi con đã có hiệu lực pháp luật nhưng đương sự không tự nguyện chấp hành.

Khi nào cần Luật sư tham gia tư vấn, hỗ trợ giành quyền nuôi con khi ly hôn?

Pháp luật hiện nay không bắt buộc phải có Luật sư tham gia vụ án ly hôn. Tuy nhiên, khi gặp phải các trường hợp sau đây bạn nên tìm đến Luật sư ly hôn giỏi để quyền lợi của mình được bảo vệ tốt nhất:

  • Chưa nắm chắc quy định pháp luật về cách giành quyền nuôi con khi ly hôn;
  • Chưa biết phải thực hiện các công việc gì để giành quyền nuôi con khi ly hôn;
  • Bị ảnh hưởng về tâm lý, cảm xúc nên đưa ra các quyết định không chính xác;
  • Rơi vào thế bị động, lúng túng khi bị bên vợ/chồng còn lại nắm những bằng chứng bất lợi của mình;
  • Không biết cách thu thập các bằng chứng, tài liệu. Không biết cách lựa chọn nộp lên Tòa án bằng chứng có lợi cho bên mình; bằng chứng bất lợi cho bên còn lại;

Khi đó, nhiều người đưa ra những lời khai, những quyết định không sáng suốt. Và khi đã được ghi nhận trong các văn bản tại Tòa án thì quyền lợi sẽ bị ảnh hưởng rất lớn trong quá trình ly hôn giành quyền nuôi con về sau.

Xem thêm: Hồ sơ ly hôn đơn phương giành quyền nuôi con gồm những gì?

Cách giành quyền nuôi con khi ly hôn
Liên hệ Luật sư tư vấn, giành quyền nuôi con – 097.111.5989 (Zalo)

Luật sư hỗ trợ khách hàng giành quyền nuôi con.

Nếu gặp phải những trường hợp trên, các bạn có thể liên hệ Luật sư hỗ trợ giành quyền nuôi con của Luật Hùng Bách. Với đội ngũ Luật sư, chuyên viên pháp lý giàu kinh nghiệm, chuyên về hôn nhân gia đình; Luật sư sẽ hỗ trợ bạn thực hiện các công việc như:

Về thủ tục:

  • Tư vấn Hồ sơ ly hôn. Hỗ trợ, hướng dẫn khách hàng thu thập tài liệu, chứng cứ để hoàn thiện hồ sơ giành quyền nuôi con khi ly hôn; Hồ sơ ly hôn giành quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổi; Hồ sơ ly hôn giành nuôi cả 2 con khi ly hôn;
  • Hỗ trợ soạn thảo Đơn ly hôn giành quyền nuôi con; soạn thảo các văn bản cần thiết khác trong toàn bộ quá trình giải quyết tại Tòa án;
  • Tư vấn thủ tục ly hôn, tư vấn cách giành quyền nuôi con khi ly hôn;

Về nội dung:

  • Kiểm tra các tài liệu, chứng cứ để đánh giá tính pháp lý của vụ việc;
  • Đánh giá yếu tố có lợi, bất lợi của khách hàng trong vụ việc giành quyền nuôi con khi ly hôn;
  • Tư vấn điều kiện giành quyền nuôi con khi ly hôn; Điều kiện giành quyền nuôi con sau ly hôn;
  • Cùng khách hàng tham gia các phiên họp, phiên hòa giải, phiên làm việc tại Tòa án: Kiểm tra tính pháp lý của các văn bản tố tụng; tư vấn, hướng dẫn khách hàng trong quá trình làm việc,…;
  • Tham gia phiên xét xử, tranh tụng để bảo vệ quyền lợi của khách hàng.

Liên hệ Luật sư tư vấn giành quyền nuôi con khi ly hôn miễn phí; hỗ trợ soạn thảo hồ sơ, đơn ly hôn và giải quyết thủ tục ly hôn nhanh tại Hà Nội: 097.111.5989 (Zalo).

Liên hệ Luật sư tư vấn cách giành quyền nuôi con khi ly hôn: 097.111.5989 (Zalo).

Luật sư tư vấn, giải quyết tranh chấp quyền nuôi con.

Tranh chấp giành quyền nuôi con khi ly hôn, giành quyền nuôi con sau ly hôn là loại vụ việc phức tạp. Vì vậy, nhiều người có nhu cầu Luật sư hỗ trợ ly hôn giành quyền nuôi con ngần ngại về chi phí Luật sư cao. Luật Hùng Bách hiểu được lo lắng này và luôn cố gắng cung cấp dịch vụ pháp lý với chi phí hợp lý nhất cho khách hàng mà vẫn đảm bảo chất lượng dịch vụ Luật sư. Đồng thời, chúng tôi đưa ra nhiều phương án hỗ trợ giành quyền nuôi con khi ly hôn để khách hàng lựa chọn như sau:

Chi phí thuê Luật sư ly hôn giành quyền nuôi con.

  • Tư vấn cách giành quyền nuôi con khi ly hôn: Miễn phí. Liên hệ số điện thoại Luật sư ly hôn: 097.111.5989 (Zalo)..
  • Tư vấn cách giành quyền nuôi con khi ly hôn trực tiếp tại Văn phòng Luật sư: 500.000 đồng/01 giờ.
  • Soạn thảo đơn ly hôn giành quyền nuôi con, hướng dẫn hồ sơ ly hôn: Chỉ từ 500.000 đồng.
  • Tư vấn, hướng dẫn toàn bộ quá trình giành quyền nuôi con khi ly hôn (từ khi chuẩn bị hồ sơ đến khi xét xử xong): Chỉ từ 5.000.000 đồng.
  • Luật sư trực tiếp tham gia tranh tụng, hỗ trợ khách hàng tại Tòa án: Phí thỏa thuận theo từng vụ việc.

Ngoài các dịch vụ nêu trên, Luật Hùng Bách hỗ trợ khách hàng giải quyết thủ tục ly hôn đơn phương, ly hôn thuận tình nhanh, trọn gói; Hỗ trợ giải quyết nhanh chóng các vụ việc phức tạp: Ly hôn có yếu tố nước ngoài vắng mặt; ly hôn bị thiếu giấy tờ; Ly hôn với người đang chấp hành án,… Chi tiết vui lòng liên hệ trực tiếp số điện thoại Luật sư ly hôn: 097.111.5989 (Zalo)..

Mẫu đơn ly hôn giành quyền nuôi con.

Xem thêm: Mẫu đơn ly hôn giành quyền nuôi con mới nhất hiện nay

Chuẩn bị đơn, hồ sơ ly hôn là bước đầu tiên cần thực hiện nếu muốn giành quyền nuôi con khi ly hôn; Giành quyền nuôi cả hai con khi ly hôn…. Theo quy định của pháp luật hiện hành, ly hôn có tranh chấp quyền nuôi con là vụ án dân sự. Vì vậy, người làm đơn cần áp dụng theo mẫu số mẫu số 23-DS ban hành kèm theo Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP ngày 13/01/2017 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.

Thực tế, nhiều người gặp khó khăn khi sử dụng mẫu đơn nêu trên. Việc này có nhiều lý do như:

  • Tải mẫu đơn ly hôn giành quyền nuôi con trên mạng nhưng bị sai mẫu; Tải nhầm mẫu không đúng quy định pháp luật;
  • Tải đúng mẫu nhưng không biết cách điền, điền sai, điền thiếu thông tin khiến bị Tòa án trả hồ sơ; Yêu cầu sửa đổi đơn;

Nếu gặp phải những vấn đề tương tự như trên, các bạn có thể liên hệ ngay Luật sư ly hôn để được hỗ trợ:

  • Cung cấp mẫu đơn ly hôn giành quyền nuôi con đúng quy định pháp luật – trực tiếp, tận nơi (khách hàng không phải đi lại);
  • Hướng dẫn cách viết đơn; Cách làm đơn ly hôn giành quyền nuôi con chính xác, bảo đảm quyền lợi;
  • Tư vấn cách giành quyền nuôi con khi ly hôn: Giành quyền nuôi cả 2 con khi ly hôn; Giành quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổi; Cách giành quyền nuôi con sau ly hôn; Điều kiện giành quyền nuôi con khi ly hôn;
  • Hỗ trợ soạn thảo đơn ly hôn hoàn chỉnh, theo đúng vụ việc từng khách hàng (bạn chỉ cần ký và chuyển đến Tòa án).

Liên hệ số điện thoại Luật sư để nhận mẫu đơn, hỗ trợ soạn đơn ly hôn, hồ sơ ly hôn:

Điều kiện giành quyền nuôi con khi ly hôn.

Theo quy định pháp luật, hai vợ chồng có quyền tự thỏa thuận phân chia quyền nuôi con khi ly hôn. Khi không phân chia được thì các bên cần chứng minh cho Tòa án thấy những điều kiện giành quyền nuôi con khi ly hôn mà mình có. Mục đích của việc này nhằm chứng minh: Nếu Tòa án giao con cho bạn thì trẻ sẽ được hưởng những điều kiện tốt nhất có thể. Một số điều kiện giành quyền nuôi con khi ly hôn; giành quyền nuôi con sau ly hôn được Tòa án xem xét gồm:

Điều kiện giành quyền nuôi con về vật chất.

  • Năng lực tài chính, kinh tế.
  • Năng lực vật chất khác.

Các điều kiện giành quyền nuôi con về vật chất nêu trên cần đảm bảo mức cơ bản cho con về ăn, uống, vui chơi, học tập. Hoặc tốt hơn nữa là cung cấp mức sống cao cho con: Đi du lịch; tham gia các khóa học kỹ năng;… học ngoại ngữ.

Điều kiện giành quyền nuôi con về tinh thần.

  • Thời gian chăm sóc con.
  • Điều kiện sức khỏe của cha, mẹ.
  • Điều kiện về đạo đức của cha, mẹ.
  • Điều kiện môi trường sống.

Ngoài những những điều kiện nêu trên, Tòa án cũng xét đến các vấn đề như: Độ tuổi, giới tính của con; Ý kiến của con trên 7 tuổi; … Và tất cả những yếu tố có tác động đến sinh hoạt, học tập và sự phát triển của con.

Luật sư tư vấn, hỗ trợ thu thập bằng chứng về điều kiện giành quyền nuôi con khi ly hôn.

Nhiều trường hợp khách có đầy đủ các điều kiện giành quyền nuôi con khi ly hôn nhưng không biết cách thu thập tài liệu để nộp cho Tòa án. Điều này dẫn đến kết quả giành quyền nuôi con, đặc biệt là các trường hợp phức tạp như: Giành quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổi, giành quyền nuôi cả 2 con khi ly hôn,… bị ảnh hưởng rất nhiều.

Về nguyên tắc, Tòa án làm việc và đưa ra phán quyết chủ yếu trên các tài liệu, chứng cứ đương sự cung cấp. Người có điều kiện nhưng không biết cách chứng minh tốt nhất những gì mình có sẽ bị yếu thế. Nếu đang có nhu cầu giành quyền nuôi con khi ly hôn, giành quyền nuôi con sau ly hôn mà chưa biết cách thu thập chứng cứ các bạn hãy liên hệ ngay Luật sư ly hôn để được hỗ trợ:

  • Tư vấn, xác định lợi thế, bất lợi trong vụ án;
  • Tư vấn những tài liệu, chứng cứ cần thu thập để có lợi thế trong giành quyền nuôi con khi ly hôn, giành quyền nuôi con sau ly hôn;
  • Tư vấn, hướng dẫn khách hàng các bước thu thập bằng chứng giành quyền nuôi con;
  • Hướng dẫn khách hàng lựa chọn các bằng chứng có lợi để cung cấp cho Tòa án.

Liên hệ số điện thoại Luật sư ly hôn giỏi; Luật sư tư vấn cách giành quyền nuôi con khi ly hôn: 097.111.5989 (Zalo).

Cách giành quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổi.

Hiện nay, nhiều người lầm tưởng rằng con dưới 36 tháng tuổi chắc chắn được giao cho mẹ nuôi nếu ly hôn. Suy nghĩ này chưa chính xác bởi khoản 3 Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định:

“Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con”.

Như vậy, người mẹ sẽ có lợi thế hơn khi giành quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổi. Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt bên bố vẫn có thể giành quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổi.

Cũng theo quy định trên, pháp luật chưa ghi nhận các trường hợp cụ thể bên mẹ mất quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổi. Vì vậy, khi gặp phải tranh chấp tương tự các bạn có thể liên hệ Luật sư ly hôn để được tư vấn chi tiết. Luật sư tiếp nhận thông tin sẽ đánh giá tình huống; điều kiện giành quyền nuôi con khi ly hôn và đưa ra hướng giải quyết trong từng vụ việc.

Liên hệ Luật sư ly hôn giành quyền nuôi: 097.111.5989 (Zalo).

Hướng dẫn cách giành quyền nuôi cả 2 con khi ly hôn.

Giành quyền nuôi cả 2 con khi ly hôn có được không? Đây là vướng mắc của rất nhiều khách hàng khi tìm đến Luật Hùng Bách. Một bên muốn giành quyền nuôi cả 2 con khi ly hôn vì những lý do như:

  • Không muốn chia tách các con;
  • Nhận thấy bên vợ/chồng còn lại không đủ khả năng nuôi con;
  • Nhận thấy mình có đủ khả năng giành quyền nuôi cả 2 con khi ly hôn; Và có thể cung cấp điều kiện tốt nhất cho con;
  • Các con đều có ý kiến sống cùng với một bên.

Pháp luật Việt Nam hiện nay ghi nhận cả bố, mẹ đều có quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm ngang nhau đối với các con. Vì vậy, Tòa án phân chia quyền nuôi con phải xem xét quyền lợi cả hai bên vợ chồng; Và việc một bên giành quyền nuôi cả 2 con khi ly hôn khá khó khăn. Luật sư ly hôn xin đưa ra một số hướng dẫn trong trường hợp này như sau:

Luật sư hướng dẫn cách giành quyền nuôi cả 2 con khi ly hôn.

Để thực hiện thủ tục này, các bạn cần lưu ý những vấn đề sau:

  • Thuyết phục bên vợ/chồng còn lại giao quyền nuôi cả 2 con cho mình: Đây cách nhanh, gọn và ít gây ảnh hưởng nhất. Nếu tranh chấp quyền nuôi con thì thủ tục sẽ kéo dài và còn tạo áp lực tới tâm lý các con chung.
  • Trường hợp không thể thương lượng được, các bạn cần:

Chuẩn bị các điều kiện về vật chất, tinh thần tốt nhất để giành quyền nuôi cả 2 con khi ly hôn;

Chuẩn bị công tác tư tưởng, tâm lý cho các con chung. Đặc biệt, lời khai của con trên 7 tuổi sẽ là yếu tố có lợi tại Tòa án;

Thu thập các bằng chứng về điều kiện bất lợi của bên còn lại (nếu có);

Có sự tìm hiểu, suy xét kỹ tình huống, chứng cứ và đưa ra phương án, các bước giành quyền nuôi cả 2 con khi ly hôn cụ thể. Vấn đề này tương đối phức tạp, có thể ảnh hưởng tới cả quá trình tố tụng. Nếu không thể tự thực hiện hoặc chưa nắm chắc quy định pháp luật các bạn hãy liên hệ ngay Luật sư ly hôn để được hỗ trợ bảo vệ quyền lợi tối đa.

Mọi vấn đề vướng mắc trong quá trình giành quyền nuôi cả 2 con khi ly hôn; Giành quyền nuôi con sau ly hôn được Luật sư Luật Hùng Bách tiếp nhận theo số: 0979.890.858 (Zalo).

Hướng dẫn cách giành quyền nuôi con sau ly hôn.

Tương tự cách giành quyền nuôi con khi ly hôn, việc giành quyền nuôi con sau ly hôn cũng cần tuân thủ trình tự luật định và đảm bảo những điều kiện luật định. Khi thực hiện thủ tục này, các bạn cần lưu ý những vấn đề sau:

Hướng dẫn cách giành quyền nuôi con sau ly hôn.

Luật sư tư vấn thủ tục giành quyền nuôi con sau ly hôn.

  • Bước 1: Nộp hồ sơ thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn;
  • Bước 2: Lựa chọn hoặc từ chối tham gia hòa giải tiền tố tụng;
  • Bước 3: Làm thủ tục nộp tạm ứng án phí tại cơ quan thi hành án;
  • Bước 4: Tòa án thụ lý vụ án, triệu tập đương sự lên lấy lời khai, giao nộp chứng cứ;
  • Bước 5: Tòa án tổ chức phiên họp kiểm tra việc tiếp cận, công bố, công khai chứng cứ và hòa giải;
  • Bước 6: Mở phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án giành quyền nuôi con sau ly hôn.

Luật sư tư vấn điều kiện giành quyền nuôi con sau ly hôn.

Các điều kiện giành quyền nuôi con sau ly hôn có phần giống với điều kiện giành quyền nuôi con khi ly hôn. Trong đó, người làm thủ tục cũng cần chứng minh những vấn đề như: Điều kiện kinh tế; điều kiện sức khỏe; điều kiện đạo đức,… Tuy nhiên, có một điểm đặc biệt trong cách giành quyền nuôi con sau ly hôn là người làm thủ tục cần chứng minh phức tạp hơn. Cụ thể:

  • Chứng minh mình đã đủ có điều kiện giành quyền nuôi con sau ly hôn;
  • Chứng minh bên đang trực tiếp nuôi con không thể chăm sóc tốt cho con;
  • Chứng minh con trên 7 tuổi có nguyện vọng thay đổi người đang trực tiếp nuôi con;

Vì những yếu tố trên nên thủ tục giành quyền nuôi con sau ly hôn sẽ phức tạp và khó khăn hơn rất nhiều so với giành quyền nuôi con thông thường. Nguyên nhân của việc này có thể do:

  • Người đang trực tiếp nuôi con cố tình ngăn cản thăm gặp con; Không thế lấy được ý kiến của con;
  • Người đang trực tiếp nuôi con che dấu những bằng chứng, hủy chứng cứ bất lợi về phía họ;

Nếu đang tìm hiểu cách giành quyền nuôi con sau ly hôn; gặp phải vướng mắc tương tự như trên bạn hãy liên hệ ngay Luật sư ly hôn theo số: 097.111.5989 (Zalo).

Luật sư tham gia bảo vệ giành quyền nuôi con sau ly hôn.

  • Tiếp nhận thông tin khách hàng; đánh giá vụ việc có căn cứ giải quyết hay không;
  • Tư vấn chi tiết cách giành quyền nuôi con sau ly hôn;
  • Tư vấn, hỗ trợ thu thập bằng chứng giành quyền nuôi con sau ly hôn;
  • Tham gia tranh tụng bảo vệ quyền lợi khách hàng tại Tòa án.

Với những luật sư tâm huyết, kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình, chúng tôi tự tin hỗ trợ tốt nhất cho khách hàng có nhu cầu giành quyền nuôi con khi ly hôn; giành quyền nuôi con sau ly hôn tại Tòa án. Mọi thắc mắc về cách giành quyền nuôi con sau ly hôn; Hoặc nhu cầu Luật sư tham gia hỗ trợ giành quyền nuôi con sau ly hôn được tiếp nhận qua số 097.111.5989 (Zalo).

Liên hệ Văn phòng luật sư chuyên về ly hôn.

Nếu bạn gặp phải các vướng mắc liên quan đến cách giành quyền nuôi con khi ly hôn hoặc cần Luật sư tham gia bảo vệ trong tranh chấp quyền nuôi con thì có thể liên hệ Luật Hùng Bách theo một trong các cách sau:

Liên hệ Luật sư làm việc trực tiếp tại các Văn phòng, Chi nhánh của Luật Hùng Bách theo các phương thức sau:

Luật Hùng Bách là một trong những Văn phòng luật sư chuyên về ly hôn hàng đầu tại Việt Nam. Với đội ngũ Luật sư ly hôn giỏi, uy tín và chuyên nghiệp, Luật Hùng Bách tự tin có thể giải đáp tất cả các câu hỏi liên quan đến lĩnh vực này. Chúng tôi có thể hỗ trợ bạn giải quyết thủ tục ly hôn một cách nhanh chóng. Bảo vệ tối đa quyền lợi ích hợp pháp cho khách hàng trong các vụ việc tham gia.

LHB.

5/5 - (2 bình chọn)

22 thoughts on “Cách giành quyền nuôi con khi ly hôn – Luật sư bảo vệ quyền nuôi con

  1. Lai says:

    Chào luật sư tôi muôn hỏi 1 câu là vk ck t thuận tình li hôn nhung bản thân t là mẹ k muôn rời 2 con đưa lộn 9 t nhỏ 4 t đều là một mjnh tôi chăm sóc nhung t Vân muôn nuôi cả 2 thì làm thế nào a

    • Luật Hùng Bách says:

      Chào chị,
      Đối với trường hợp thuận tình ly hôn các bên phải thỏa thuận được về quyền nuôi con, cấp dưỡng nuôi con. Vì vậy, chị cần thỏa thuận với chồng giao cả hai con cho mình nuôi. Nếu không thỏa thuận được chị cần chuyển sang thủ tục ly hôn đơn phương, tranh chấp quyền nuôi con. Và cần chứng minh các điều có lợi để Tòa án quyết định giao cả hai con cho chị. Chị có thể liên hệ tư vấn chi tiết với Luật sư theo số 097.111.5989.
      Trân trọng!

  2. Thúy says:

    Chào luật sư. Vk ck tôi thuận tình li hôn mỗi người nuôi 1 bé, bé lớn 10t ở với tôi, bé nhỏ 3t ở với ck tôi, mình tôi chăm sóc 2 bé từ nhỏ tới giờ và 2 bé đều muốn ở với mẹ, lúc đầu tôi đồng ý để ck tôi nuôi bé nhỏ, nhưng với một người lm mẹ thì thật sự là k thể nào mà sống xa con được, chúng tôi về quê lm thủ tục li hôn, hiện tại thì ck tôi đã đưa bé vào Lâm Đồng (nơi ngày trước vk ck tôi ở và lm việc) nhưng hiện tại công việc của ck tôi k ổn định bữa có bữa k, tôi mới nghỉ cty trong đó về quê và đang hưởng trợ cấp thất nghiệp, mỗi lần gọi cho con con đều khóc và muốn về ở với mẹ, bố k quan tâm đến con, bây giờ tôi muốn giành lại quyền nuôi bé nhỏ thì phải làm sao và lm như thế nào, chi phí ra sao ak?? T cảm ơn.

    • Luật Hùng Bách says:

      Chào chị,
      Trường hợp đã có quyết định công nhận thuận tình ly hôn của Tòa án và chị muốn giành lại con thì cần thực hiện theo thủ tục yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn. Để tư vấn chi tiết về quy trình thực hiện, hồ sơ cần chuẩn bị và chi phí chị vui lòng liên hệ trực tiếp qua số điện thoại 097.111.5989 để Luật sư trao đổi và hỗ trợ.
      Trân trọng!

  3. Liên says:

    Chào luật sư.vợ chồng tôi muốn li hôn.con gái tôi mới tròn 3 tuổi.tôi muốn giành quyền nuôi con.vì tôi làm nghề tự do.thời gian rảnh nhiều.thu nhập mức 15-20tr.tôi là ng đưa đón đi học.cơm nước lo con từ khi đi học đến nay.vợ tôi thì làm công nhân.nên việc chăm con đều là tôi.vậy luật sư cho tôi hỏi.tôi muốn giành quyền nuôi con thì tỉ lệ cao ko ạ .cảm ơn luật sư

    • Luật Hùng Bách says:

      Chào bạn
      Theo quy định pháp luật, để giành quyền nuôi con các bên cần chứng minh được điều kiện về kinh tế, thu nhập, thời gian chăm sóc con,… Vì vậy, nếu cần Luật sư tư vấn, hướng dẫn chi tiết bạn vui lòng cung cấp thêm thông tin và giấy tờ liên quan tới điều kiện giành quyền nuôi con qua zalo: 097.111.5989 hoặc email: luathungbach@gmail.com. Luật sư kiểm tra hồ sơ và sẽ tư vấn phương án bảo vệ quyền lợi phù hợp với trường hợp của bạn.
      Trân trọng!

  4. Phuong Ninh says:

    Chào luật sư , tôi và chồng đồng ý ly hôn chúng tôi có 2 ng con chung bé lớn 16 tháng bé nhỏ đc 2 tháng . Hồi cưới tôi chưa đc chuyển khẩu vào sổ hộ khẩu nhà chồng , nhưng 2 con tôi thì khi đi làm giấy khai sinh chồng tôi đã nhập khẩu 2 bé vào sổ hộ khẩu rồi , tôi cứ nghĩ khi làm giấy khai sinh cho bé lớn thì chồng tôi nhập khẩu cho cả 2 mẹ con rồi , nhưng giờ tôi mới biết là mình vẫn theo sổ hộ khẩu nhà bố mẹ ruột còn 2 con thì theo hộ khẩu nhà chồng rồi . Bây giờ chúng tôi ly hôn thì tôi có giành đc quyền nuôi con k ạ ? Kinh tế thì chồng tôi chắc hơn tôi nhưng tôi có nhiều thời gian dành cho các con dạy dỗ các con nhiều hơn .

    • Luật Hùng Bách says:

      Chào bạn!
      Luật Hùng Bách đã tiếp nhận thông tin và tư vấn như sau: Theo quy định pháp luật, quyền nuôi con sẽ được trao cho mẹ nêu con dưới 36 tháng tuổi và mẹ đáp ứng đủ điều kiện nuôi con. Nếu cần tư vấn chuyên sâu trong vụ việc cụ thể bạn vui lòng liên hệ và chuyển hồ sơ trực tiếp qua số 097.111.5989 (zalo) để Luật sư hỗ trợ.
      Trân trọng!

    • Luật Hùng Bách says:

      Chào bạn. Trường hợp này cần xem xét điều kiện không đáp ứng ở đây là gì? (nơi ở, thu nhập, thời gian chăm sóc con,…). Cùng với đó đối chiếu với điều kiện của bên còn lại. Luật Hùng Bách đã tiếp nhận thông tin và sẽ liên hệ bạn để tư vấn cụ thể.
      Trân trọng!

  5. Văn Tiến Hùng says:

    Chào luật sư .tôi và vợ chồng đã ly hôn 3 năm .mỗi người nuôi một cháu .gần đây cháu có phản ánh về việc mẹ dẫn bồ về sinh hoạt nam nữ công khai trước mặt
    Vậy tôi làm thế nào để được đưa cháu về nhà nuôi dưỡng

    • Luật Hùng Bách says:

      Chào bạn,
      Trường hợp này bạn có thể thay đổi quan điểm về việc tranh chấp quyền nuôi con. Khi đó, các bên sẽ phải chứng minh điều kiện để Tòa án xem xét. Bạn có thể liên hệ trực tiếp Luật sư của Luật Hùng Bách theo số 097.111.5989 để Luật sư hỗ trợ.
      Trân trọng!

  6. Huỳnh Thành Minh says:

    Hiện tại vk ck tôi, không có tiếng nói chung, lúc đến với vk tôi, vk tôi đã có 1 đời ck và đã có con riêng, sau khi lấy tôi, chúng tôi có 1 đứa con chung, hiện tại bé mới được 17 tháng tuổi, từ lúc bé sinh ra tới giờ, điều 1 tay tôi chăm sóc, kinh tế cũng do tôi lo, ck tôi thì không phụ gì về kinh tế, giờ ly hôn tui được quyền dành nuôi con không

  7. Đàm Thị thầm says:

    Xin chào luật sư ạ: 2vk ck e đã ly hôn 2 vk ck e có 1 bé trai 9 tuổi lúc ly hôn thì vk ck thỏa thuận còn ở vs ck bjo ck có vk mới đã có con thứ 2 ck e k chăm sóc tốt cho con e k có đủ điều kiện đi lm k gửi tiền ăn học k nuôi dưỡng được tốt vs lại ck e có vk mới bỏ bê k chăm sóc tốt cho con e nhiều lúc còn gọi muốn về ở vs e bố k gửi tiền cho con ăn học e đi lm nghề tự do tháng 6 _7 Tr nhà e ở vs bme đẻ e e muốn giành quyền nuôi con thì lm thế nào và cần giấy tờ j ạ

  8. Hoàng văn tuyến says:

    Luật sư cho em hỏi với ah,VC e có 3 con con lớn 11t,con t2 8t,con út vừa bước sang 4tuoi ,VC em lại đưa con xuống ở nhà ngoại để đi học, bà chăm,VC đi làm CTY, và vk em đã có bồ đòi bắt em phải ly hôn, em muốn nhận nuôi con hết, và đưa con út mới bước sang tuổi t4 là con trai nối dõi tổ tiên nhà e, mà vk em ko chịu,em phải làm thế nào để đưa con về nuôi hợp pháp ah, em xin cảm ơn ah

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *